Vay thế chấp nuôi trồng thủy sản là gói vay vốn dành cho bà con nông dân với lãi suất vô cùng ưu đãi giúp bà con thuận lợi trong quá trình chăn nuôi.
Hình thức vay thế chấp ngày càng phổ biến với nhiều mục đích vay khác nhau. Trong số đó lượng khách hàng vay thế chấp ngân hàng để nuôi trồng thủy sản khá nhiều. Vay thế chấp để sản xuất nuôi trồng giúp công việc kinh doanh của người vay thuận lợi hơn. Đáp ứng được mọi vấn đề về chi phí cần có để nuôi trồng thủy sản. Vậy để vay thế chấp với mục đích nuôi trồng thủy sản cần điều kiện, thủ tục ra sao?
Vay thế chấp để nuôi trồng thủy sản là gì?
Vay thế chấp nuôi trồng thủy sản hay nói cách khác là vay thế chấp doanh nghiệp. Là hình thức ngân hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn. Hình thức thế chấp đó là lấy tài sản đảm bảo từ nhà máy, giấy phép kinh doanh hay các tài sản khác,… Ngân hàng giữ lại những giấy tờ liên quan tới tài sản doanh nghiệp thế chấp. Và quyền sở hữu tài sản đó vẫn thuộc về doanh nghiệp.
Trường hợp người vay không có khả năng trả nợ doanh nghiệp cần bàn giao quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng. Như vậy là việc làm để tiến hành thanh lý trừ nợ. Hình thức vay thế chấp này có nhiều gói vay như sau:
- Vay bổ sung vốn lưu động.
- Vay theo dự án đầu tư.
- Gói vay thanh toán.
Những điều khoản cần có để vay thế chấp để nuôi trồng thủy sản
Hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh như sản xuất, các ngân hàng có nhiều gói vay cho doanh nghiệp. Để vay thế chấp, người vay để nuôi trồng thủy sản cần các điều kiện, thủ tục và lãi suất như sau:
Điều kiện cá nhân vay nuôi trồng thủy sản
Để vay thế chấp ngân hàng người vay để nuôi trồng thủy sản cần có chứng minh doanh nghiệp đủ tư cách pháp nhân. Hoạt động nuôi trồng thủy sản được cấp giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh từ thời điểm vay. Các giấy tờ hoạt động không phi pháp, không bất chính. Những loại giấy tờ chứng minh khả năng doanh nghiệp thanh toán trả lời qua các báo tài chính khi phát hồ sơ vay.
Người vay để nuôi trồng thủy sản không có nợ quá hạn, nợ xấu ở ngân hàng khác. Những khoản vay tổ chức, tổ chức tín dụng không có. Tài sản dùng để thế chấp hợp quy định của chính phủ đề ra. Đảm bảo đúng quy định riêng mà các ngân hàng có thể sử dụng vốn vay rõ ràng.
Thủ tục vay thế chấp nuôi trồng thủy sản cũng khá đơn giản
Tài sản mang đi thế chấp của người vay để nuôi trồng thủy sản cần đáp ứng điều kiện là nhà máy, ô tô, đất đai, máy móc,… Tài sản đi thế chấp cần thuộc quyền sở hữu chủ đầu tư. Hoặc của chủ doanh nghiệp đứng ra quản lý vay vốn. Tài sản được pháp luật nhà nước Việt Nam cho phép, không bị cấm mua, bán, chuyển đổi, thế chấp,…
Tài sản doanh nghiệp mang thế chấp không vướng vào tranh chấp sở hữu hay quản lý.
Thủ tục vay thế chấp tài sản
Doanh nghiệp có thể tùy vào từng ngân hàng khác nhau đưa ra yêu cầu khác nhau. Để vay vốn người vay để nuôi trồng thủy sản cần đáp ứng các hình thức vay với các giấy tờ như sau:
- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của người vay để nuôi trồng thủy sản đứng ra vay vốn.
- Đơn đề nghị vay thế chấp có mẫu ngân hàng nơi mà người vay để nuôi trồng thủy sản vay.
- Các giấy tờ, văn bản báo cáo tài chính của nơi sản xuất, nuôi trồng thủy sản.
- Phương pháp trả nợ hay văn bản báo cáo tài chính sản xuất, nuôi trồng thủy sản.
- Những giấy tờ chứng minh mục đích vay vốn.
- Giấy tờ liên quan tài sản đảm bảo cho khoản vay thế chấp người vay vốn.
Lãi suất vay vốn kinh doanh
Mức lãi suất được tính cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn mở kinh doanh, nuôi trồng thủy sản tùy vào từng ngân hàng. Mỗi ngân hàng sẽ có các cách tính lãi suất khác nhau cho đơn vị vay kinh doanh. Cụ thể các ngân hàng có những mức vay cho người vay để nuôi trồng thủy sản như sau:
- Ngân hàng Vietcombank lãi suất cố định là 6,6-7,5% trong 6 tới 12 tháng.
- Ngân hàng BIDV cho khách hàng mới vay với mức lãi 6%-6,6% năm. Thời hạn vay vốn là 6 tháng tới 12 tháng. Với khách hàng khác là 7%-7,5%/năm, thời hạn vay từ 6 tháng tới 12 tháng.
- Ngân hàng Vietinbank mức lãi suất cố định là 8,5%/năm.
- Ngân hàng MBBank là 7.8,2%/ năm cho tối đa 180 tháng.
Ngoài ra, còn nhiều ngân hàng khác trên toàn quốc có các mức lãi suất khác nhau. Cách tính các lãi suất trên đều là lãi cố định. Chưa kể tới lãi di động và lãi hỗn hợp sẽ có cách tính riêng. Khi làm việc với từng ngân hàng họ sẽ tư vấn cho bạn mức lãi suất cần phải trả khi vay.
Lợi ích khi vay thế chấp nuôi trồng thủy sản
Đối với các doanh nghiệp khi mở công ty vay thế chấp là giải pháp tài chính tớt nhất. Điều này giúp bổ sung nguồn vốn hợp lý mà hiệu quả. Cách vay này mang tới các lợi ích cho người vay để nuôi trồng thủy sản như sau:
- Số vốn vay cao đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sản xuất. Mức vay từ vài trăm triệu tới hàng trăm tỷ động. Tùy vào quy mô nuôi trồng thủy sản lớn hay nhỏ mà chủ đầu tư nuôi trồng thủy sản có thể vay vốn.
- Khoản vay được tính dựa trên 80% giá trị tài sản mang đi thế chấp. Nên khoản vay hợp lý, hạn chế được các rủi ro cho người vay để nuôi trồng thủy sản.
- Mức lãi suất vay thế chấp rẻ hơn nhiều so với các hình thức vay khác. Bởi hiện nay các ngân hàng đang cạnh tranh cao. Nên ngân hàng sẽ đưa ra cách tính sao cho hợp lý nhất. Bạn cần chọn các ngân hàng hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ.
- Thời gian vay kéo dài nên người vay để nuôi trồng thủy sản dễ dàng trở nợ. Không bị sức ép trong quá trình vay và trả nợ.
- Cá nhân, cơ sở vừa vay được vốn kinh doanh nuôi trồng vừa sử dụng được tài sản mang đi thế chấp.
Qua bài viết bạn biết được vay thế chấp để nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất, kinh doanh cần những thủ tục, điều kiện nào. Đồng thời biết được lợi ích thiết thực của việc vay thế chấp. Là cách vay an toàn và cho mức lãi cũng như vốn vay cao. Mong rằng xem xong bài viết bạn có thêm kiến thức về các điều kiện, đối tượng cũng như lợi ích vay thế chấp hiện nay.
Nếu khách hàng đang có nhu cầu vay thế chấp nuôi trồng thủy sản vui lòng liên hệ với AZVAY theo hotline 0972688622 hoặc để lại thông tin bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
TÌM HIỂU THÊM:
- Vay vốn chăn nuôi ngân hàng Agribank: Điều kiện, thủ tục, lãi suất?
- Lãi suất vay thế chấp ngân hàng nào rẻ nhất năm 2024
đăng ký tư vấn vay thế chấp miễn phí
Chi tiết yêu cầu và thông tin liên hệ